Cơ thể “nặng mùi” sẽ làm bạn mất tự tin. Nước hoa thường được xem là giải pháp hiệu quả tức thì nhưng còn lâu dài? Đã bao giờ bạn thử dùng cây cỏ từ thiên nhiên chưa?
Mùi cơ thể có thể từ dưới cánh tay hoặc ở chân, mùi từ tóc, từ tuyến mồ hôi. Điều quan trọng là bạn phải hiểu được lý do gây ra mùi khó chịu này và cố gắng giải quyết nó hơn là dụng mỹ phẩm để che giấu tạm thời.
Nếu do stress và chế độ dinh dưỡng:
1. Hãy pha một cốc nước chanh lá cam với ít đường và muối. Ngày uống 3 lần ( nếu bạn bị bệnh tiểu đường thì chỉ nên pha với muối). Nước chanh lá cam sẽ giúp cơ thể giải độc tố.
2. Nhấp chút nước trà gừng trước và sau bữa ăn giúp ngăn tuyến mồ hôi ra quá nhiều.
3. Cắt giảm đồ gia vị trong thực đơn ăn kiêng của bạn. Ăn ít thịt đỏ và thức ăn như bánh mỳ trắng và đồ chế biến sẵn. Tăng lượng rau xanh, nước ép trái cây tươi hoặc hoa quả trong bữa ăn của bạn
4. Uống ít hoặc ngừng uống rượu và cà phê. Thay đổi chế độ ăn kiêng, bạn sẽ thấy hiệu quả ngay, tình trạng “rau mùi” sẽ được cải thiện trong vòng từ 1 tuần đến 10 ngày
Nếu do lối sống:
1. Ngâm miếng vải cotton trong rượu táo và thấm nó chỗ dưới cánh tay, chân, nơi cơ thể bạn ra nhiều mùi khó chịu nhất. Cách này sẽ giúp cân bằng lại độ pH trong cơ thể và giảm mùi từ vi khuẩn gây nên.
2. Bạn có thể kết hợp rượu giấm táo với nước chanh lá cam pha loãng để hạn chế viêm nhiễm và cung cấp vitamin C cho da.
3. Cho nước hoa hồng vào trong nước tắm của bạn để giữ cho cơ thể luôn mát, hạn chế ra mồ hôi trong thời gian dài.
4. Chà xát những miếng khoai tây vào các khu vực hay ra mồ hôi để giảm mùi cơ thể.
5. Nếu tóc bạn có mùi hôi thì ở lần nước gội cuối bạn nên cho nước chanh vào. Chúng giúp phục hồi lại độ pH cho tóc và da đầu đồng thời hạn chế được mùi khó chịu.
6. Nếu chân có mùi hôi thì có nghĩa là cơ thể đang muốn nói với bạn rằng bạn cần phải thay đổi chế độ ăn kiêng. Đi tất cotton (thay chúng ngày hai lần) và nên đi giày da để da chân trao đổi được với không khi bên ngoài.
Hàng tối ngâm chân vào nước nóng có pha chút phèn. Chà xát một vài miếng khoai tây dưới gan bàn chân để khử mùi và có thể rắc ít bột nở vào chân trước khi đi tất. Bột nở là loại chống mồ hôi rất tốt.
Nếu do stress và chế độ dinh dưỡng:
1. Hãy pha một cốc nước chanh lá cam với ít đường và muối. Ngày uống 3 lần ( nếu bạn bị bệnh tiểu đường thì chỉ nên pha với muối). Nước chanh lá cam sẽ giúp cơ thể giải độc tố.
2. Nhấp chút nước trà gừng trước và sau bữa ăn giúp ngăn tuyến mồ hôi ra quá nhiều.
3. Cắt giảm đồ gia vị trong thực đơn ăn kiêng của bạn. Ăn ít thịt đỏ và thức ăn như bánh mỳ trắng và đồ chế biến sẵn. Tăng lượng rau xanh, nước ép trái cây tươi hoặc hoa quả trong bữa ăn của bạn
4. Uống ít hoặc ngừng uống rượu và cà phê. Thay đổi chế độ ăn kiêng, bạn sẽ thấy hiệu quả ngay, tình trạng “rau mùi” sẽ được cải thiện trong vòng từ 1 tuần đến 10 ngày
Nếu do lối sống:
1. Ngâm miếng vải cotton trong rượu táo và thấm nó chỗ dưới cánh tay, chân, nơi cơ thể bạn ra nhiều mùi khó chịu nhất. Cách này sẽ giúp cân bằng lại độ pH trong cơ thể và giảm mùi từ vi khuẩn gây nên.
2. Bạn có thể kết hợp rượu giấm táo với nước chanh lá cam pha loãng để hạn chế viêm nhiễm và cung cấp vitamin C cho da.
3. Cho nước hoa hồng vào trong nước tắm của bạn để giữ cho cơ thể luôn mát, hạn chế ra mồ hôi trong thời gian dài.
4. Chà xát những miếng khoai tây vào các khu vực hay ra mồ hôi để giảm mùi cơ thể.
5. Nếu tóc bạn có mùi hôi thì ở lần nước gội cuối bạn nên cho nước chanh vào. Chúng giúp phục hồi lại độ pH cho tóc và da đầu đồng thời hạn chế được mùi khó chịu.
6. Nếu chân có mùi hôi thì có nghĩa là cơ thể đang muốn nói với bạn rằng bạn cần phải thay đổi chế độ ăn kiêng. Đi tất cotton (thay chúng ngày hai lần) và nên đi giày da để da chân trao đổi được với không khi bên ngoài.
Hàng tối ngâm chân vào nước nóng có pha chút phèn. Chà xát một vài miếng khoai tây dưới gan bàn chân để khử mùi và có thể rắc ít bột nở vào chân trước khi đi tất. Bột nở là loại chống mồ hôi rất tốt.